Nhiều người có suy nghĩ sau khi thịt sau khi rã đông ăn không hết lại đưa vào tủ đóng đá tiếp. Tuy nhiêncách làmnày đã vô tình làm cho quá trình vi khuẩn tăng lên gấp nhiều lần.
Dùng túi ni lông đựng thực phẩm rồi cho vào tủ lạnh hại cơ thể hơn cả mắc ung thư nhiều người mắc mà vô tình không hay biết.
Trữ thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh
Việc tích trữ thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh sẽ làm mất chất dinh dưỡng của thực phẩm, không những thế còn làm các vi khuẩn phát triển ngược trở lại gây nên biến chất một số chất có trong thực phẩm. Chính vì vậy, bạn không nên trữ thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh sẽ không tốt cho sức khỏe của bạn.
Các chuyên gia đều khuyên mỗigia đìnhnên trữ thực phẩm trong tủ lạnh không quá 5 ngày, kể cả các thực phẩm đông đá như các loại thịt, hải sản…, các loại rau xanh vàhoa quảchỉ nên lưu lại trong ngăn mát tủ lạnh từ 4 đến 5 ngày. Để nhiệt độ không phù hợp trong tủ lạnh.
Nhiệt độ là một yếu tố rất quan trọng trong việc bảo quản thức ăn. Trong những ngày “cao điểm” thực phẩm chứa quá nhiêu trong tủ lạnh thức ăn sẽ chóng bị ôi thiu hơn.
Vì vậy cần biết cơ chế hoạt động của từng loại tủ vì khí lạnh tỏa ra ở mỗi ngăn là khác nhau để tích trữ đồ ăn phù hợp. Nhiệt độ trong ngăn mát tủ lạnh cần đảm bảo luôn ở mức dưới 4 độ C, còn ngăn đá tốt nhất là dưới -18 độ C. Nhiệt độ trên 4 độ C sẽ làm vi khuẩn sinh sôi rất nhanh chóng.
Làm đông lạnh lại thịt sau khi dùng không hết
Nhiều người có suy nghĩ sau khi thịt sau khi rã đông ăn không hết lại đưa vào tủ đóng đá tiếp. Tuy nhiêncách làmnày đã vô tình làm cho quá trình vi khuẩn tăng lên gấp nhiều lần.
Bất kỳ tế bào nào thoát khỏi quá trình bị phá vỡ khi thực phẩm được đông lạnh lần đầu đều đứng trước nguy cơ tiếp tục bị phá vỡ lần nữa.Vì thế chúng ta không đông lạnh lại thực phẩm sau khi đã rã đông và ăn thừa.
Rất nhiều nghiên cứu khẳng định túi ni lông đe dọa mạng sống con người
Nghiên cứu của đại học Pennsylvania (Mỹ) cho thấy đựng thực phẩm trong túi ni lông hay túi nhựa nói chung đều có thể gây ra những nguy hiểm về sức khỏe khi xét về thành phần hóa chất tạo nên: BPA và DEHP. BPA có liên quan đến bệnh béo phì và khiến vòng eo lớn hơn ở nhóm đối tượng trẻ em và thanh thiếu niên.
Theo Chương trình quốc gia nghiên cứu về độc học (NTP) và Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu về Ung thư (IARC) cho thấy, BPA còn tác động đến não làm chậm phát triển, gây viêm gan, rối loạn nội tiết và vô sinh. Đây cũng là loại chất có khả năng gây ung thư cực cao.
Theo Viện Nông nghiệp và Chính sách Thương mại Mỹ, các loại túi nhựa được làm từ polyethylene mật độ cao hoặc polyethylene mật độ thấp và thường được mã hóa nhãn số 2 hoặc 4. Khi thực phẩm được lưu trữ trong các túi nhựa các hóa chất này có thể ngấm vào thức ăn và sau đó được hấp thụ vào cơ thể, kể cả với các dạng màng bọc thực phẩm. Theo thời gian các hóa chất trong túi ni lông sẽ làm thay đổi mô, tổn thương di truyền, lỗi nhiễm sắc thể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, dậy thì sớm và những thay đổi nội tiết tố. Ở trẻ em, hóa chất chứa trong túi ni lông có thể gây hại đến hệ thống miễn dịch và kích thích làm gián đoạn các vấn đề về hành vi, nhận thức…
Mắc bệnh do dùng túi ni lông đựng thực phẩm bỏ vào tủ lạnh
“Sử dụng túi ni lông gói, bọc thực phẩm nói chung sẽ dẫn đến khả năng thôi nhiễm vào thực phẩm, gây hại sức khỏe khi chúng ta hấp thụ vào cơ thể. Cách tốt nhất là chúng ta không nên bảo quản thực phẩm bọc ni lông trong tủ lạnh một khoảng thời gian dài. Vì khi ấy, chất nhựa có khả năng tan ra cao hơn, đặc biệt đối với những sản phẩm chứa nước, muối mặn, axit, chất béo”, PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh cho hay.
Theo ông, nếu sử dụng đúng cách các loại đồ nhựa nói chung sẽ rất tốt, đảm bảo sự tiện lợi, tiện dụng cho bạn. Đáng tiếc là cơ chế quản lý của nhà nước còn rất lỏng lẻo, không thể kiểm soát hết được việc sản xuất cũng như sử dụng đồ nhựa nên có thể đưa đến những hệ lụy cho sức khỏe.
“Loại túi ni lông đảm bảo hơn bất cứ loại túi nào chính là túi ni lông được làm từ nhựa trong suốt. Còn nếu chúng ta sử dụng những loại túi có màu xanh, đỏ, vàng… hoặc túi trắng màu đục để gói thực phẩm hay bất cứ loại gì khác thì đều không đảm bảo sức khỏe. Và dù là túi ni lông nào đi nữa hay bất cứ loại đồ nhựa nào đi chăng nữa, chúng ta cũng không nên lạm dụng”.
Theo ông Thịnh, túi ni lông mua ngoài chợ, đặc biệt những loại có màu xanh, đỏ… thực chất là loại túi không được dùng để đựng thực phẩm cũng như đặt vào tủ lạnh. “Đây là dạng túi làm từ nhựa tái chế, có chất độc, khả năng thôi nhiễm chất độc, khiến chúng ngấm vào thực phẩm là chuyện không thể tránh. Nếu thực phẩm ở dạng chín, ướt, có muối, mỡ đựng trong những loại túi này rồi cho vào tủ lạnh thì nguy cơ càng cao hơn. Chất nhựa làm loại túi này là chất nhựa tái sinh có nhiều chất độc hại bao gồm nhựa tái chế và chất không rõ nguồn gốc, xuất xứ trộn thêm vào để tái chế”.
Sai lầm khi bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh
Để thực phẩm đã rã đông vào lại ngăn đá
Đây là điều này thường xuyên xảy ra khi các “bà nội trợ” lấy quá nhiều thực phẩm đông lạnh, nhưng lại không sử dụng hết. Tuy nhiên, cách làm này đã vô tình làm cho quá trình vi khuẩn tăng lên gấp nhiều lần.
Sau khi giã đông, các tế bào của thực phẩm bị phá vỡ ít nhiều không còn được tươi ngon như ban đầu. Sau khi chế biến, lúc ăn thừa, các bạn lại tiếp tục trữ đông tiếp thì các tế bào còn lại sẽ vẫn tiếp tục bị phá vỡ. Điều này là nguyên nhân khiến cho vi khuẩn sinh sôi thuận lợi hơn trong thực phẩm.
Chính vì vậy, các bạn nên bảo quản thực phẩm theo từng túi nhỏ để chắc chắn sử dụng hết sau khi dã đông, còn các thức ăn không hết, chúng ta nên bỏ đi.
Bảo quản trứng, sữa đúng cách
Đây là câu hỏi thường gặp của nhiều bà nội trợ. Mặc dù cửa tủ lạnh thường được thiết kế khá tiện dụng để bảo quản trứng và các loại sữa, nhưng vị trí này không nhận được nhiều khí lạnh ở tủ lạnh thường.
Hơn nữa, vì cánh cửa tủ lạnh luôn được mở ra thường xuyên nên nhiệt độ ở đây không đều, khiến trứng, sữa rất nhanh hỏng.
Tuy nhiên, nếu tủ lạnh của gia đình bạn có tính năng Door Cooling thì có thể bảo quản trứng/sữa an toàn tại cửa tủ lạnh. Đây là công nghệ mới được LG đưa vào các dòng tủ lạnh hiện đại của hãng để đưa khí lạnh tuần hoàn ra tới cửa tủ giúp bảo quản tốt các thực phẩm đặt ở vị trí này.
Lưu ý khi bảo quản thịt trong tủ lạnh
Không cho thịt chín vào đông lạnh quá lâu. Thịt để lâu trong tủ lạnh ăn vẫn có thể bị tiêu chảy
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nguyên tắc cơ bản khi bảo quản thực phẩm chín trong tủ lạnh chỉ từ 1- 2 ngày. Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặc tính của từng loại thực phẩm mà chúng ta bảo quản theo các cách khác nhau với thời gian phù hợp.
Thức ăn chín như thịt nếu muốn bảo quản trong tủ lạnh cũng không nên để quá lâu, chỉ nên lưu cho bữa sau, như bữa sáng dùng cho bữa trưa, bữa trưa cho bữa tối, lâu nhất chỉ nên từ 5-6 tiếng.